***Chào mừng ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3/2024 - Hạnh phúc cho mọi người***Nhiệt liệt chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931- 26/3/2024)***Trường THPT Núi Thành: Yêu thương, An toàn, Tôn trọng!***

QUẢN LÝ THỜI GIAN HỌC TẬP HIỆU QUẢ

  • PDF.InEmail

 

QUẢN LÝ THỜI GIAN HỌC TẬP HIỆU QUẢ

                                                                   Trần Như Quỳnh - lớp 12.1

            Học tập không phải là vấn đề mới mẻ đối với chúng ta, ít nhất là nó đã gắn bó với chúng ta hơn 10 năm học tập tại các trường phổ thông. Có người cho học tập là niềm vui, niềm hạnh phúc, nhưng cũng có người lại coi đó là nỗi ám ảnh thường trực mỗi khi đến trường, cũng có người lại không cho nó thường trực trong tâm trí của mình. Tôi nghĩ rằng đại đa số học sinh hiện nay bao gồm tôi và các bạn từng không dưới một lần, trong những tình huống nào đó, đã xem chuyện học như một gánh nặng. Tuy nhiên, trên con đường vươn tới thành công, chúng ta phải không ngừng học tập, không ngừng nỗ lực và kiên trì tới cuối cùng để đạt được thành tựu cuối cùng. Cần phải biết, thời gian sẽ dành vô vàn quả ngọt cho những người cần cù, và chỉ để lại một mái đầu bạc phơ với hai bàn tay trắng cho những kẻ lười biếng.

Hẳn với hầu hết tất cả các bạn đều có phương pháp học tập cho riêng mình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của bản thân. Tuy nhiên, tôi muốn chia sẻ cho các bạn một khía cạnh khác trên con đường quyết định thành bại học tập của mỗi người: Kiểm soát thời gian - làm chủ cuộc sống của mình. Thời gian mỗi ngày của một người là 24h, nhưng nếu nắm được các mẹo quản lý thời gian hiệu quả, bạn có thể kéo dài thời gian và khiến công việc của mình hiệu quả hơn gấp nhiều lần.

1. Thiết lập mục tiêu ở những giai đoạn khác nhau

Bạn có thể lập ra một mục tiêu, ngắn nhất là một tuần, sau đó dần dần đưa ra nhưng mục tiêu dài hạn hơn. Trước tiên, chia mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu trung hạn, rồi lại chia các mục tiêu trung hạn thành các mục tiêu nhỏ hơn. Hành trình ngàn dặm cũng phải bắt đầu từ bước đầu tiên. Dù khi mới bắt đầu, những nỗ lực mà mình bỏ ra chỉ như hạt muối bỏ biển, nhưng hãy luôn tin rằng, mỗi nỗ lực mà bạn bỏ ra đều có giá trị. Ngược lại, nếu cứ tiến về phía trước mà không có mục tiêu gì, sẽ chẳng khác nào như đi trong bóng tối, không những không biết hướng đi mà còn phí công vô ích, thậm chí còn đánh mất cả chính mình. Cần hiểu rằng mục đích của học là "Học để hiểu biết, để làm người, học để làm việc và chung sống”. Nếu bạn không xác định được học để làm gì thì mãi mãi với bạn học luôn là cực hình. Bởi bạn không thể bắn trúng vào một cái đích khi mà ta chưa xác định được cái đích đó ở đâu.

2. Thay đổi tính chần chừ và dần trở nên kỷ luật hơn

Năm tháng trước giờ không chờ đợi ai cả. Phương pháp cơ bản giúp thay đổi thói quen lưỡng lự, chần chừ chính là phân chia công việc theo thời gian biểu, cố gắng hoàn thành công việc theo kế hoạch. Đừng cho mình cơ hội đưa ra những quyết định ngẫu nhiên dựa trên hoàn cảnh. Dần dần, bạn sẽ vứt bỏ được cái tâm lý "ngày mốt rồi làm", biến mình trở thành một người có kỷ luật hơn. "Thời cơ hành động hoàn hảo nhất" cho mỗi người không phải là ngày mai, ngày mốt hay thứ hai - ngày khởi đầu của một tuần học tập đầy năng suất - mà là chính bây giờ.

3. Thiết lập một kế hoạch thời gian

Nhà triết học người Đức Arthur Schopenhauer từng nói: "Người tầm thường nghĩ cách làm sao để giết thời gian, người có năng lực quan tâm tới việc làm sao sử dụng thời gian hiệu quả nhất".

Đầu tiên, dọn dẹp suy nghĩ của bạn, liệt kê ra những nhiệm vụ cần làm, thu thập tài liệu để nghiên cứu, rồi lập ra một thời gian biểu phù hợp, trong khả năng của mình, đốc thúc mình hoàn thành từng chút một. Nhiều người sau khi lập thời gian biểu, vì cứ vội vội vàng vàng muốn có gắng cho xong nên bị phản tác dụng, phàm là chuyện gì cũng phải từng bước từng bước một mà làm, dẫu sao thì La Mã cũng đâu chỉ xây xong trong một giờ.

4. Biết cách nghỉ ngơi thích hợp

Sống ở đời, bất kể là con đường nào cũng là dài hạn, biết cách nghỉ ngơi cho thích hợp giúp bạn làm việc hiệu quả hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. Dù việc học có bận rộn tới đâu thì việc làm sao để mình có động lực tiếp tục, làm sao để vui trẻ khỏe là điều quan trọng hơn hết. Thực hiện một vài hoạt động yêu thích của bạn vào lúc thích hợp, chẳng hạn như chạy bộ, đi chơi, tán gẫu cùng bạn bè, người thân. Hãy cho phép bản thân dành ra một chút thời gian để nghỉ ngơi trong lịch trình bận rộn, bởi lẽ nghỉ ngơi có thể giúp bạn tập trung hơn sau đó và thắp lại niềm đam mê cho cuộc sống. Thành công là quan trọng, nhưng học cách yêu thương bản thân mới là con đường lâu dài.

5. Niềm tin vào chính bản thân mình

Đối với tôi, niềm tin vào bản thân là một yếu tố quan trọng, bên cạnh sự nỗ lực và trả giá. 

Nếu bạn còn không thể tin bạn, thì không ai trên đời có thể tin bạn cả. 

Nếu bạn tin rằng mình có thể làm được những việc lớn lao hơn, nếu bạn cảm nhận được đây vẫn chưa phải là giới hạn của bản thân, thì chắc chắn sẽ là như vậy.

Đừng bao giờ nói những câu như:

"Tôi không thể."

"Tôi không dám."

"Tôi sợ lắm."

Dù có chuyện gì đi nữa, thì hãy nhớ rằng tin tưởng chính mình thực sự là một điều rất kỳ diệu. Niềm tin với bản thân ấy là tuyệt đối, là sợi chỉ đỏ kết nối bạn tới điều mà bạn muốn, là ánh sáng dẫn lối cho bạn. 

Ngày nào bạn còn tin vào chính mình, ngày ấy bạn sẽ chẳng hề sợ hãi khi đối mặt với bão giông.

Tin tưởng bản thân và nỗ lực không ngừng, cuộc đời sẽ trả cho bạn một cái giá xứng đáng.

Có câu nói rằng, bạn không thể thay đổi độ dài cuộc đời, nhưng bạn có thể thay đổi độ rộng và độ lớn của nó. Đừng ngại khó khăn và thất bại. Không có con đường nào trải đầy hoa cho bạn mà bạn phải cố gắng bằng sự nỗ lực của bản thân mình. Thời gian của bạn có hạn nên đừng phí phạm bằng cách sống cuộc đời của người khác, đừng va vào bẫy của sự độc đoán, đừng để ý kiến ồn ào xung quanh đánh chìm tiếng nói bên trong bạn. Hãy dũng cảm để đi theo tiếng gọi của con tim và linh tính. Chúng biết bạn cần phải làm gì, đừng bao giờ bỏ cuộc. Thành công không phải là chỉ là một đích đến mà nó là một hành trình liên tục không bao giờ kết thúc. Khi bạn ngã, phản ứng đầu tiên mà bạn cần có là cố gượng dậy. Bạn không thể nằm mãi ở nơi mình ngã. Cuộc sống không chờ đợi bạn.

Khi mắt còn chưa mờ, chân còn chưa chậm, biển rộng trời cao cứ mặc sức vẫy vùng. Bạn cần làm được nhiều hơn thế, bạn nhất định sẽ làm được nhiều hơn thế./.

 

 106987339 1012968825802574 8953790448021494156 n


Học tập không phải là vấn đề mới mẻ đối với chúng ta, ít nhất là nó đã gắn bó với chúng ta hơn 10 năm học tập tại các trường phổ thông. Có người cho học tập là niềm vui, niềm hạnh phúc, nhưng cũng có người lại coi đó là nỗi ám ảnh thường trực mỗi khi đến trường, cũng có người lại không cho nó thường trực trong tâm trí của mình. Tôi nghĩ rằng đại đa số học sinh hiện nay bao gồm tôi và các bạn từng không dưới một lần, trong những tình huống nào đó, đã xem chuyện học như một gánh nặng. Tuy nhiên, trên con đường vươn tới thành công, chúng ta phải không ngừng học tập, không ngừng nỗ lực và kiên trì tới cuối cùng để đạt được thành tựu cuối cùng. Cần phải biết, thời gian sẽ dành vô vàn quả ngọt cho những người cần cù, và chỉ để lại một mái đầu bạc phơ với hai bàn tay trắng cho những kẻ lười biếng.

Hẳn với hầu hết tất cả các bạn đều có phương pháp học tập cho riêng mình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của bản thân. Tuy nhiên, tôi muốn chia sẻ cho các bạn một khía cạnh khác trên con đường quyết định thành bại học tập của mỗi người: Kiểm soát thời gian - làm chủ cuộc sống của mình. Thời gian mỗi ngày của một người là 24h, nhưng nếu nắm được các mẹo quản lý thời gian hiệu quả, bạn có thể kéo dài thời gian và khiến công việc của mình hiệu quả hơn gấp nhiều lần.

1. Thiết lập mục tiêu ở những giai đoạn khác nhau

Bạn có thể lập ra một mục tiêu, ngắn nhất là một tuần, sau đó dần dần đưa ra nhưng mục tiêu dài hạn hơn. Trước tiên, chia mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu trung hạn, rồi lại chia các mục tiêu trung hạn thành các mục tiêu nhỏ hơn. Hành trình ngàn dặm cũng phải bắt đầu từ bước đầu tiên. Dù khi mới bắt đầu, những nỗ lực mà mình bỏ ra chỉ như hạt muối bỏ biển, nhưng hãy luôn tin rằng, mỗi nỗ lực mà bạn bỏ ra đều có giá trị. Ngược lại, nếu cứ tiến về phía trước mà không có mục tiêu gì, sẽ chẳng khác nào như đi trong bóng tối, không những không biết hướng đi mà còn phí công vô ích, thậm chí còn đánh mất cả chính mình. Cần hiểu rằng mục đích của học là "Học để hiểu biết, để làm người, học để làm việc và chung sống”. Nếu bạn không xác định được học để làm gì thì mãi mãi với bạn học luôn là cực hình. Bởi bạn không thể bắn trúng vào một cái đích khi mà ta chưa xác định được cái đích đó ở đâu.

2. Thay đổi tính chần chừ và dần trở nên kỷ luật hơn

Năm tháng trước giờ không chờ đợi ai cả. Phương pháp cơ bản giúp thay đổi thói quen lưỡng lự, chần chừ chính là phân chia công việc theo thời gian biểu, cố gắng hoàn thành công việc theo kế hoạch. Đừng cho mình cơ hội đưa ra những quyết định ngẫu nhiên dựa trên hoàn cảnh. Dần dần, bạn sẽ vứt bỏ được cái tâm lý "ngày mốt rồi làm", biến mình trở thành một người có kỷ luật hơn. "Thời cơ hành động hoàn hảo nhất" cho mỗi người không phải là ngày mai, ngày mốt hay thứ hai - ngày khởi đầu của một tuần học tập đầy năng suất - mà là chính bây giờ.

3. Thiết lập một kế hoạch thời gian

Nhà triết học người Đức Arthur Schopenhauer từng nói: "Người tầm thường nghĩ cách làm sao để giết thời gian, người có năng lực quan tâm tới việc làm sao sử dụng thời gian hiệu quả nhất".

Đầu tiên, dọn dẹp suy nghĩ của bạn, liệt kê ra những nhiệm vụ cần làm, thu thập tài liệu để nghiên cứu, rồi lập ra một thời gian biểu phù hợp, trong khả năng của mình, đốc thúc mình hoàn thành từng chút một. Nhiều người sau khi lập thời gian biểu, vì cứ vội vội vàng vàng muốn có gắng cho xong nên bị phản tác dụng, phàm là chuyện gì cũng phải từng bước từng bước một mà làm, dẫu sao thì La Mã cũng đâu chỉ xây xong trong một giờ.

4. Biết cách nghỉ ngơi thích hợp

Sống ở đời, bất kể là con đường nào cũng là dài hạn, biết cách nghỉ ngơi cho thích hợp giúp bạn làm việc hiệu quả hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. Dù việc học có bận rộn tới đâu thì việc làm sao để mình có động lực tiếp tục, làm sao để vui trẻ khỏe là điều quan trọng hơn hết. Thực hiện một vài hoạt động yêu thích của bạn vào lúc thích hợp, chẳng hạn như chạy bộ, đi chơi, tán gẫu cùng bạn bè, người thân. Hãy cho phép bản thân dành ra một chút thời gian để nghỉ ngơi trong lịch trình bận rộn, bởi lẽ nghỉ ngơi có thể giúp bạn tập trung hơn sau đó và thắp lại niềm đam mê cho cuộc sống. Thành công là quan trọng, nhưng học cách yêu thương bản thân mới là con đường lâu dài.

5. Niềm tin vào chính bản thân mình

Đối với tôi, niềm tin vào bản thân là một yếu tố quan trọng, bên cạnh sự nỗ lực và trả giá. 

Nếu bạn còn không thể tin bạn, thì không ai trên đời có thể tin bạn cả. 

Nếu bạn tin rằng mình có thể làm được những việc lớn lao hơn, nếu bạn cảm nhận được đây vẫn chưa phải là giới hạn của bản thân, thì chắc chắn sẽ là như vậy.

Đừng bao giờ nói những câu như:

"Tôi không thể."

"Tôi không dám."

"Tôi sợ lắm."

Dù có chuyện gì đi nữa, thì hãy nhớ rằng tin tưởng chính mình thực sự là một điều rất kỳ diệu. Niềm tin với bản thân ấy là tuyệt đối, là sợi chỉ đỏ kết nối bạn tới điều mà bạn muốn, là ánh sáng dẫn lối cho bạn. 

Ngày nào bạn còn tin vào chính mình, ngày ấy bạn sẽ chẳng hề sợ hãi khi đối mặt với bão giông.

Tin tưởng bản thân và nỗ lực không ngừng, cuộc đời sẽ trả cho bạn một cái giá xứng đáng.

Có câu nói rằng, bạn không thể thay đổi độ dài cuộc đời, nhưng bạn có thể thay đổi độ rộng và độ lớn của nó. Đừng ngại khó khăn và thất bại. Không có con đường nào trải đầy hoa cho bạn mà bạn phải cố gắng bằng sự nỗ lực của bản thân mình. Thời gian của bạn có hạn nên đừng phí phạm bằng cách sống cuộc đời của người khác, đừng va vào bẫy của sự độc đoán, đừng để ý kiến ồn ào xung quanh đánh chìm tiếng nói bên trong bạn. Hãy dũng cảm để đi theo tiếng gọi của con tim và linh tính. Chúng biết bạn cần phải làm gì, đừng bao giờ bỏ cuộc. Thành công không phải là chỉ là một đích đến mà nó là một hành trình liên tục không bao giờ kết thúc. Khi bạn ngã, phản ứng đầu tiên mà bạn cần có là cố gượng dậy. Bạn không thể nằm mãi ở nơi mình ngã. Cuộc sống không chờ đợi bạn.

Khi mắt còn chưa mờ, chân còn chưa chậm, biển rộng trời cao cứ mặc sức vẫy vùng. Bạn cần làm được nhiều hơn thế, bạn nhất định sẽ làm được nhiều hơn thế./.

Danh bạ điện thoại

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN
SĐT
1 Nguyễn Tấn Triều Hiệu trưởng TD-GDQPAN 0905059665
2 Trần Văn Ánh Phó Hiệu trưởng Toán - Tin 0399358853
3 Hoàng Như Đức Phó Hiệu trưởng Địa lí 0934752909

STT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Trần Thị Mỹ Trang

Nhân viên Văn thư, Tổ trưởng

0347447290

2

Lê Thị Bích Thủy

Nhân viên Thư viện, Tổ phó

0855016716

3

Lê Thị Kim Luyến

Nhân viên Kế toán

0366702854

 

4

Võ Lê Thanh Hân

Giáo viên Mỹ thuật     

0813931195

 

5

Nguyễn Thị Thu Thủy

Nhân viên Tạp vụ

0982269142

6

Ngô Văn Bạn

Nhân viên Bảo vệ

0358253675

7

Trần Văn Chín

Nhân viên Bảo vệ

0905598135

8

Trần Thị Như Kiều

Nhân viên Y tế

0973045217

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Lê Quang Hà Tổ trưởng Toán 0978608405
2 Nguyễn Thị Bích Thuỷ Tổ phó Toán 0987171612
3 Trần Hữu Túc Giáo viên Toán 0906491650
4 Nguyễn Văn Tuân Giáo viên  Toán 0979724110
5 Trịnh Thanh Nhàn Giáo viên Toán 0987650102
6 Trần Lê Hoàng Giáo viên Toán 0919589699
7 Trần Thị Thuỳ Dương Giáo viên Toán 0985548196
8 Lương Thị Hà Châu Giáo viên Toán 0917986857
9 Nguyễn Thị Tư Giáo viên Toán 0394553877
10 Nguyễn Đức Trung Giáo viên Toán 0978684728
11 Phạm Thị Thuỳ Trang Giáo viên Toán 0384314608
12 Phan Như Trinh Giáo viên Toán 0979337137
13 Trần Thị Thanh Hiền Giáo viên Toán 0985987254
14 Lê Đào Thị Kim Thư Giáo viên Toán 0983110191
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Lê Tiến Đức Tổ trưởng - Chủ tịch Hội Khuyến học Vật lý 0905401339
2 Nguyễn Hữu Tiến Giáo viên Vật lý 0978502657
3 Lê Thị Cúc Tổ phó Vật lý 0905633889
4 Nguyễn Thị Kim Anh Giáo viên Vật lý 0392511206
5 Trần Quốc Huyên Chủ tịch Công đoàn Vật lý 0972211377
6 Thái Văn Chánh Giáo viên Vật lý 0905432793
7 Châu Thị Dương Giáo viên Vật lý 0985446083
8 Phạm Vũ Uyển Giáo viên Vật lý 0349129557
9 Nguyễn Thị Vĩnh Giang Giáo viên Vật lý 0366759415
10 Nguyễn Đại Nhân Giáo viên Vật lý 0935646812
11 Bùi Thị Uyên Giáo viên Vật lý 0365768646
12 Mai Thị Phúc Giáo viên Vật lý 0979024919
13 Võ Thị Kim Quỳnh Giáo viên Vật lý 0916233844
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Nguyễn Thị Vân Thi Tổ trưởng Hóa học 0984345705
2 Võ Duy Lâm Tổ phó Hóa học 0905516763
3 Trần Thị Thanh Nguyệt Giáo viên Hóa học 0834331431
4 Nguyễn Thị Ngọc Thơ Giáo viên Hóa học 0974609494
5 Lê Thị Ánh Tuyết Giáo viên Hóa học 0773290871
6 Đoàn Thị Hồng Hạnh Giáo viên Hóa học 0982024949
7 Nguyễn Thị Ý Ny Giáo viên Hóa học 0385789702
8 Nguyễn Thị Huệ Giáo viên Hóa học 0987944791
9 Hoàng Thị Phương Chiên Giáo viên Hóa học 0985678004
10 Nguyễn Thị Kim Luyến Giáo viên Hóa học 0356025735
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Huỳnh Thị Thu Dung Tổ trưởng Tiếng Anh 0905159665
2 Trần Thị Duyên Tổ phó Tiếng Anh 0974991021
3 Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Giáo viên Tiếng Anh 0905252100
4 Nguyễn Thị Thuỳ Trang Giáo viên Tiếng Anh 0977195119
5 Nguyễn Thị Tường Vân Giáo viên Tiếng Anh 0975157075
6 Bùi Thị Thanh Diệu Giáo viên Tiếng Anh 0983565850
7 Huỳnh Thị Thuý Phượng Giáo viên Tiếng Anh 0788231884
8 Dương Thị Hồng Duyên Giáo viên Tiếng Anh 0972277723
9 Nguyễn Thị Viễn Giáo viên Tiếng Anh 0972464838
10 Bùi Hữu Phúc Giáo viên Tiếng Anh 0394685244
11 Lý Thị Thể Giáo viên Tiếng Anh 0385944428
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Trần Văn Ngãi Tổ trưởng Ngữ văn 0988620927
2 Trần Thị Nguyên Thoa Tổ phó Ngữ văn 0363492575
3 Lê Thị Thu Hạnh Giáo viên Ngữ văn 0983854877
4 Lê Thị Hiếu Giáo viên Ngữ văn 0376785345
5 Lương Thị Hồng Hạnh Giáo viên Ngữ văn 0397538711
6 Đoàn Thị Kim Oanh Giáo viên Ngữ văn 0935926166
7 Phan Thị Đào Giáo viên Ngữ văn 0985552318
8 Hoàng Thị Hạnh Giáo viên Ngữ văn 0987956488
9 Trần Định PCT. Công đoàn Ngữ văn 0935943643
10 Trần Thị Ngọc Minh Giáo viên Ngữ văn 0382043006
11 Trần Nguyên Chiêu Giáo viên Ngữ văn 0973989484
12 Trương Thị Mười Giáo viên Ngữ văn 0397235737
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Lê Văn Vũ Tổ trưởng - Thư ký HĐ trường Sinh học 0946926633
2 Phan Công Định Giáo viên Sinh học 0919619363
3 Lương Quang Đại Giáo viên Sinh học 0985534975
4 Bùi Thị Kim Cúc Giáo viên Sinh học 0972516157
5 Bùi Khánh Thiện Giáo viên - Chủ tịch HLHTN Sinh học
0973860638

 

 

 

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Nguyễn Thị Nhã Tổ trưởng Tin học 0394515253
2 Đoàn Ngọc Dung Giáo viên Tin học 0973172764
3 Đoàn Thị Bích Huyền Giáo viên Tin học 0986624489
4 Nguyễn Thị Bích Thuỳ Giáo viên Tin học 0385085339
5 Nguyễn Thị Phượng Giáo viên Tin học 0935223844
6 Bùi Mỹ Ngọc Giáo viên Địa lý 0705097988
7 Nguyễn Thị Kim Anh Giáo viên Địa lý 0396014146 
8 Nguyễn Văn Tạo Tổ phó Địa lý 0905575223
9 Nguyễn Thị Nguyệt Giáo viên Địa lý 0397789584
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ MÔN SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Châu Ngọc Tứ Tổ trưởng - Trưởng ban Thanh tra nhân dân GDCD 0976107089
2 Nguyễn Thị Quỳnh Giang Tổ phó - Bí thư Đoàn trường Lịch sử-GDCD 0985661589
3 Lê Thị Ất Giáo viên Lịch sử-GDCD 0982703117
4 La Thị Khánh Hảo Giáo viên Lịch sử-GDCD 0982442451
5 Phạm Nhật Nam Giáo viên Lịch sử-GDCD 0334047518
6 Lê Thị Loan Giáo viên Lịch sử 0976251220
7 Nguyễn Thị Danh Giáo viên Lịch sử 0969543752

STT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

MÔN

SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Lê Hồng Phong

Tổ trưởng - CT Hội Chữ thập đỏ

Thể dục - QPAN

0905242423

2

Bùi Văn Ngành

Giáo viên

Thể dục - QPAN

0918435092

3

Nguyễn Thị Tường Vy

Giáo viên

Thể dục - QPAN

0914446314

4

Phạm Văn Hiền

Giáo viên

Thể dục - QPAN

0384314769

5

Nguyễn Văn Hưởng

Giáo viên

Thể dục - QPAN

0986274790

6

Bùi Đức Tín

Tổ phó

Thể dục - QPAN

0988289193

8

Võ Văn Thương

Giáo viên, Phó Bí thư Đoàn trường

Thể dục

0934814585